Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 8, 2019

Ý nghĩa của cuốn thư trong văn hóa thờ cúng

Hình ảnh
Bên cạnh bàn thờ là nơi đặt bài vị, ảnh thờ... và bát hương thờ cúng thì những phụ kiện thêm như cuốn thư, hoành phi câu đối cũng được sử dụng rất nhiều trong mỗi gia đình. Vậy cuốn thư là gì? Những chữ viết trên cuốn thư có ý nghĩa gì? Đặt cuốn thư ở đâu? Hãy cùng tìm hiểu nhé! 1. Cuốn thư là gì? Cuốn thư câu đối , trong đó cuốn thư như thường thấy trên khu vực ban thờ, là tấm bẳng nằm ngang, treo cao trên ban thờ dưới dạng một bức thư họa, hay một bức tranh được viết bằng chữ (chữ Hán). Về bố cục một bức cuốn thư cơ bản, ở giữa là chữ được giả như viết trên một cuốn thư thật (dạng cuốn thư cố của Trung Quốc mà ta thường thấy trong các bộ phim cổ trang), 2 bên cuốn thư, 1 bên là bút, 1 bên là kiếm, tượng trưng cho kiến thức và sức mạnh; thêm nhiều họa tiết rồng phượng toát lên vẻ đẹp trang trọng, truyền thống. Xem thêm: Cách treo cuốn thư câu đối bằng đồng phù hợp không gian thờ cúng 2. Ý nghĩa cuốn thư và chữ trên cuốn thư Từ xưa,  cuốn thư câu đối  được xem là một d

Cách treo cuốn thư câu đối bằng đồng phù hợp không gian thờ cúng

Hình ảnh
Trong tín ngưỡng tâm linh của người dân VIệt Nam, bộ cuốn thư câu đối bằng đồng không chỉ là vật trang trí làm đẹp không gian thờ cúng, mà còn thể hiện gia phong, cốt cách của một gia đình, dòng họ. Tthuộc vào không gian mỗi gia đình mà cách bố trí không gian thờ cúng khác nhau. Để tăng thêm sự sang trọng, không gian uy nghiêm, các gia đình thường lựa chọn thêm bộ cuốn thư câu đối bằng đồng tùy vào sở thích, kinh tế của từng gia đình. Lựa chọn chất liệu cuốn thư câu đối phù hợp với không gian thờ cúng: Thông thường các bộ cuốn thư câu đối được làm bằng đồng đỏ hoặc đồng vàng. Đây là hai chất liệu đồng nguyên chất để tạo nên được những bộ cuốn thư cấu đối đẹp lung linh tạo sự sang trọng những nơi không gian thờ cúng. Trên có các hoa văn được thúc nổi tinh sảo sắc nét thường được sử dụng tại các đình, đền, chùa, nhà thờ họ hay bàn thờ gia tiên. Bộ cuốn thư câu đối thường được viết cả hai loại chữ (Tiếng Hán và Tiếng Việt) bằng cách sau mỗi chữ Hán lại phiên âm một chữ Việt ở